Viêm Đại Tràng Mãn Tính

Điều trị viêm đại tràng mãn tính sau bao lâu thì khỏi?

Viêm đại tràng cấp tính nếu không được chữa trị kịp thời sẽ trở thành mãn tính, khiến việc điều trị càng trở nên khó khăn. Có người phải “sống chung’ với bệnh hàng chục năm, tìm rất nhiều phương pháp mà bệnh không khỏi. Vậy đâu là “lối thoát” cho bệnh nhân đại tràng? Làm thế nào để họ thoát khỏi nỗi ám ảnh của bệnh tật?

 Viêm đại tràng mãn tính là quá trình viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan toả ở niêm mạc đại tràng với các mức độ khác nhau, nhẹ thì niêm mạc kém bền vững và dễ chảy máu, nặng thì xuất hiện các vết loét, xung huyết và xuất huyết, thậm chí có thể có những ổ áp xe nhỏ.

Mặc dù y học hiện đại đã phát triển với nhiều thành tựu nổi bật, nhưng bệnh viêm đại tràng mãn tính vẫn chưa có một loại thuốc nào trong tây y được chứng minh chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Các loại kháng sinh, men tiêu hóa, chống viêm, giảm đau chỉ điều hòa được triệu chứng, giảm đau, chống táo bón, tiêu chảy mà không cắt được tận gốc bệnh.


Viêm đại tràng làm khổ người bệnh 

Đặc biệt, không những bệnh không khỏi mà còn có phần nặng hơn do quan điểm sai lệch và chế độ ăn uống không hợp lý của một số bệnh nhân . Nhiều người khi dùng một vài thang thuốc thấy suy giảm nên đã ngưng nên chưa trị được tận gốc. Hoặc trong khi bị viêm đại tràng mãn tính mà không chịu kiêng rượu bia, thuốc lá, đồ ăn chua cay, nóng vô tình làm cho đại tràng bị viêm loét thêm. Nếu bị bệnh mà bạn không được nghỉ ngơi, làm việc quá căng thẳng, stress, thiếu ngủ sẽ giảm sức đề kháng, bệnh càng dai dẳng và trầm trọng hơn.

 

Đại tràng Tâm Bình – ổn định đại tràng, vững vàng sức khỏe

Bác Phạm Quy, nguyên Đại tá Công an Bộ Tư lệnh Cảnh vệ đã phải “sống chung” với bệnh đại tràng suốt 45 năm. May mắn thay bác gặp được “cứu tinh”, giúp bác đẩy lùi căn bệnh mãn tính sau nhiều năm bị hành hạ. Đại tràng Tâm Bình đã trở thành người bạn đồng hành của bác trong hành trình đánh bại bệnh đại tràng.


Đại tá Phạm Quy chiến thắng viêm đại tràng sau 45 năm

Kế thừa tinh hoa từ bài thuốc cổ phương của Đông y “Tứ quân tử thang”, Đại tràng Tâm Bình được bổ sung thêm các thảo dược quý để tạo thành bài thuốc độc đáo được gia giảm từ 13 vị thuốc theo công thức bí truyền, phân theo các nhóm tác dụng hỗ trợ nhau, từ đó điều trị tận gốc căn nguyên và triệu chứng bệnh. Nhóm kháng khuẩn, tiêu viêm, cầm đi ngoài có: Hoàng liên, Mộc hương; Nhóm làm ấm tì vị, giảm đau bụng có Nhục đậu khấu; Nhóm kiện tì vị, kích thích tiêu hóa có: Bạch truật, Đẳng sâm, Hoài sơn, Cam thảo, Bạch linh, Mã tiền chế; Nhóm hành khí, trị khó tiêu, trướng bụng đầy hơi có: Trần bì, Sa nhân, Mộc hương bắc; Nhóm tiêu thực, ăn uống ngon miệng có: Sơn tra, mạch nha.

Do đó, Đại tràng Tâm Bình dùng hiệu quả cho người bị viêm đại tràng cấp và mãn tính,  Đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích), người mắc chứng đầy bụng, khó tiêu, đau quặn bụng, đi ngoài lúc táo lúc lỏng, đi nhiều lần trong ngày. Hơn nữa, sản phẩm được bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn WHO – GMP (Thực hành tốt sản xuất thuốc) giúp người bệnh sử dụng dễ dàng ở dạng viên nang đóng vỉ, an toàn và không gây tác dụng phụ. Để mang lại hiệu quả cao nhất khi sử dụng các sản phẩm Đông y, người bệnh nên kiên trì sử dụng từ 3 – 6 tháng để bệnh khỏi hoàn toàn.

Để việc điều trị đạt hiệu quả tối ưu nhất còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người, do đó bạn nên thăm khám trực tiếp để bác sĩ có thể xác định đúng tình trạng bệnh, từ đó có những liệu trình điều trị phù hợp với từng người.

Xem thêm: Viêm đại tràng co thắt nên ăn gì?

Đại tiện ra máu kèm đau rát hậu môn là triệu chứng của bệnh gì?

Chủ động chăm sóc sức khỏe đường tiêu hóa cho bạn và gia đình với Đại tràng Tâm Bình. Tổng đài tư vấn bệnh đại tràng 18006568 luôn trực 24/7, đội ngũ bác sĩ, dược sỹ giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của bạn.

 

TTƯT Nguyễn Thị Hằng

TTƯT Nguyễn Thị Hằng là cố vấn y khoa tại Daitrang.net, website trực thuộc công ty Dược Phẩm Tâm Bình. Sống say mê với nghề và luôn tâm niệm "Y học cổ truyền là niềm đam mê của tôi", bà là tác giả của nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn về bệnh đại tràng và bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button