Nôn - Buồn NônTriệu chứng đại tràng

Cảnh giác với chứng bệnh buồn nôn khi ăn

Cảm giác buồn nôn và nôn được hệ thống thần kinh trung ương chi phối. Buồn nôn là hiện tượng sinh lý thường gặp ở phụ nữ đang mang thai hoặc do phản xạ tâm lý. Những tháng đầu mang thai, nội tiết tố trong cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, khẩu vị cũng theo đó thay đổi gây nên tình trạng buồn nôn khi ăn. Đối với một số người thần kinh không ổn định hoặc căng thẳng quá mức, cơ thể sẽ phát sinh ra một số hormone tự nhiên gây cảm giác khó chịu, ăn không ngon miệng, buồn nôn.

Tuy nhiên, buồn nôn và nôn cũng là triệu chứng của một số bệnh lý, nhất là bệnh đường tiêu hóa. Sau đây là một số chứng bệnh liên quan đến tình trạng buồn nôn khi ăn:

Bệnh về đường tiêu hóa

Biểu hiện chán ăncảm giác buồn nôn có thể do một số bệnh đường tiêu hóa gây ra. Đây là dấu hiệu giúp mọi người nhận biết được hệ tiêu hóa đang chịu tổn thương và tùy theo từng loại bệnh mà triệu chứng buồn nôn cũng khác nhau.

Có thể kể đến một số bệnh liên quan đến chứng buồn nôn như: viêm, loét dạ dày – tá tràng, trào ngược dạ dày, hẹp môn vị, viêm ruột, tắc ruột, viêm ruột thừa, u manh tràng, lao ruột… Đặc biệt, buồn nôn khi ăn là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh viêm đại tràng cấp và mãn tính cùng với các dấu hiệu đặc trưng khác như: đi ngoài nhiều lần, đau bụng, đầy hơi, phân sống…

 

Bệnh về đường tiêu hóa

Các bệnh lý về gan mật

Buồn nôn khi ăn có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý về gan mật như viêm gan, viêm đường mật, sỏi túi mật, polyp túi mật… Những loại bệnh này sẽ gây nên rối loạn vận động túi mật, làm cho túi mật tăng co bóp, khiến dịch mật trong túi mật bị tắc, không xuống được tá tràng, làm tăng áp lực trong túi mật, gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn.

Bệnh gan mật

Bệnh tuyến tụy

Khi mắc các bệnh liên quan đến tuyến tụy, dạ dày sẽ căng lên một cách bất thường, tạo cảm giác tưng tức, thấy vị đắng trong miệng và thường xuyên cảm thấy buồn nôn. Với trường hợp mắc bệnh nặng thì ngay sau khi nôn, cảm giác này vẫn không suy giảm.

Các bệnh về huyết áp, tim mạch

Người bị bệnh về huyết áp, tim mạch thường xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, sốt nhẹ. Khi mắc những căn bệnh về huyết áp, tim mạch sẽ không đủ máu và oxy đi nuôi các cơ quan nên sẽ làm cho người bệnh cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi.

Một số bệnh khác

Một số bệnh khác như bệnh tuyến giáp, rối loạn tiền đình, rối loạn tuần hoàn não, viêm não, u não cũng gây buồn nôn, nôn, chán ăn, sút cân.

Ngoài nguyên nhân do các bệnh lý gây ra thì có một số trường hợp buồn nôn khi ăn là do tác dụng phụ của một số loại thuốc hoặc người uống nhiều rượu, bia. Các đồ uống còn cồn khi vào dạ dày sẽ tạo thành chất gây buồn nôn, nôn hoặc do niêm mạc dạ dày bị kích thích quá mạnh gây viêm cấp cũng gây buồn nôn và nôn.

Trên đây là những yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng buồn nôn khi ăn. Chính bởi nguyên nhân gây buồn nôn rất đa dạng nên đôi khi, việc khám tổng quát một lần không thể xác định được cụ thể tình trạng bệnh lý. Điều quan trọng nhất là khi cảm thấy buồn nôn, bạn cần theo dõi kỹ tình trạng, nên thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý. Nếu như cảm giác buồn nôn kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm thì tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và xác định cụ thể nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị thích hợp.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt khi bị buồn nôn

– Chọn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, có thể chế biến thành những món canh, súp, cháo… Tránh các loại thực phẩm có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn khó tiêu bởi chúng có thể làm quá trình viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn. Nên bổ sung thêm các loại rau củ tươi trong thực đơn hằng ngày.

– Chia nhỏ bữa ăn làm nhiều lần trong ngày để giảm kích thích cho dạ dày.

– Uống đủ nước và bổ sung thêm các vitamin và muối khoáng.

– Nên nghỉ ngơi điều độ, hạn chế căng thẳng, tránh lao động quá sức

– Kết hợp tập thể dục nhẹ nhàng để giúp máu tuần hoàn tốt hơn.

– Đi kiểm tra, tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần, nghỉ ngơi hợp lý.

Đối với các bệnh lý về tiêu hóa có những dấu hiệu như: buồn nôn, đi ngoài nhiều lần, chướng bụng, đầy hơi, đau tức bụng… thì người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm Đông y như Đại tràng Tâm Bình để giúp ổn định đường tiêu hóa. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ 12 loại thảo dược tự nhiên, không pha trộn thuốc Tây nên an toàn đối với sức khỏe người bệnh và không gây nên các phản ứng phụ.

Đại tràng Tâm Bình có tác dụng kiện tỳ vị, kích thích tiêu hóa, hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, đại tràng co thắt: rối loạn tiêu hoá, đau bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, phân sống… Sản phẩm hiện được phân phối tại các đại lý và nhà thuốc trên toàn quốc với mức giá hợp lý.

Chắc hẳn ai cũng từng một lần trong đời gặp phải trình trạng buồn nôn khi ăn. Tuy nhiên, cần cảnh giác với chứng buồn nôn này bởi đây là dấu hiệu cho thấy những bất ổn trong cơ thể với nhiều bệnh lý nguy hiểm.

Cảm giác buồn nôn và nôn được hệ thống thần kinh trung ương chi phối. Buồn nôn là hiện tượng sinh lý thường gặp ở phụ nữ đang mang thai hoặc do phản xạ tâm lý. Những tháng đầu mang thai, nội tiết tố trong cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, khẩu vị cũng theo đó thay đổi gây nên tình trạng buồn nôn khi ăn. Đối với một số người thần kinh không ổn định hoặc căng thẳng quá mức, cơ thể sẽ phát sinh ra một số hormone tự nhiên gây cảm giác khó chịu, ăn không ngon miệng, buồn nôn.

Tuy nhiên, buồn nôn và nôn cũng là triệu chứng của một số bệnh lý, nhất là bệnh đường tiêu hóa. Sau đây là một số chứng bệnh liên quan đến tình trạng buồn nôn khi ăn:

Bệnh về đường tiêu hóa

Biểu hiện chán ăncảm giác buồn nôn có thể do một số bệnh đường tiêu hóa gây ra. Đây là dấu hiệu giúp mọi người nhận biết được hệ tiêu hóa đang chịu tổn thương và tùy theo từng loại bệnh mà triệu chứng buồn nôn cũng khác nhau.

Có thể kể đến một số bệnh liên quan đến chứng buồn nôn như: viêm, loét dạ dày – tá tràng, trào ngược dạ dày, hẹp môn vị, viêm ruột, tắc ruột, viêm ruột thừa, u manh tràng, lao ruột… Đặc biệt, buồn nôn khi ăn là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh viêm đại tràng cấp và mãn tính cùng với các dấu hiệu đặc trưng khác như: đi ngoài nhiều lần, đau bụng, đầy hơi, phân sống…

 

Bệnh về đường tiêu hóa

Các bệnh lý về gan mật

Buồn nôn khi ăn có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý về gan mật như viêm gan, viêm đường mật, sỏi túi mật, polyp túi mật… Những loại bệnh này sẽ gây nên rối loạn vận động túi mật, làm cho túi mật tăng co bóp, khiến dịch mật trong túi mật bị tắc, không xuống được tá tràng, làm tăng áp lực trong túi mật, gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn.

Bệnh gan mật

Bệnh tuyến tụy

Khi mắc các bệnh liên quan đến tuyến tụy, dạ dày sẽ căng lên một cách bất thường, tạo cảm giác tưng tức, thấy vị đắng trong miệng và thường xuyên cảm thấy buồn nôn. Với trường hợp mắc bệnh nặng thì ngay sau khi nôn, cảm giác này vẫn không suy giảm.

Các bệnh về huyết áp, tim mạch

Người bị bệnh về huyết áp, tim mạch thường xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, sốt nhẹ. Khi mắc những căn bệnh về huyết áp, tim mạch sẽ không đủ máu và oxy đi nuôi các cơ quan nên sẽ làm cho người bệnh cảm thấy buồn nôn, mệt mỏi.

Một số bệnh khác

Một số bệnh khác như bệnh tuyến giáp, rối loạn tiền đình, rối loạn tuần hoàn não, viêm não, u não cũng gây buồn nôn, nôn, chán ăn, sút cân.

Ngoài nguyên nhân do các bệnh lý gây ra thì có một số trường hợp buồn nôn khi ăn là do tác dụng phụ của một số loại thuốc hoặc người uống nhiều rượu, bia. Các đồ uống còn cồn khi vào dạ dày sẽ tạo thành chất gây buồn nôn, nôn hoặc do niêm mạc dạ dày bị kích thích quá mạnh gây viêm cấp cũng gây buồn nôn và nôn.

Trên đây là những yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng buồn nôn khi ăn. Chính bởi nguyên nhân gây buồn nôn rất đa dạng nên đôi khi, việc khám tổng quát một lần không thể xác định được cụ thể tình trạng bệnh lý. Điều quan trọng nhất là khi cảm thấy buồn nôn, bạn cần theo dõi kỹ tình trạng, nên thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý. Nếu như cảm giác buồn nôn kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm thì tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và xác định cụ thể nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị thích hợp.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt khi bị buồn nôn

– Chọn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, có thể chế biến thành những món canh, súp, cháo… Tránh các loại thực phẩm có nhiều dầu mỡ hoặc thức ăn khó tiêu bởi chúng có thể làm quá trình viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn. Nên bổ sung thêm các loại rau củ tươi trong thực đơn hằng ngày.

– Chia nhỏ bữa ăn làm nhiều lần trong ngày để giảm kích thích cho dạ dày.

– Uống đủ nước và bổ sung thêm các vitamin và muối khoáng.

– Nên nghỉ ngơi điều độ, hạn chế căng thẳng, tránh lao động quá sức

– Kết hợp tập thể dục nhẹ nhàng để giúp máu tuần hoàn tốt hơn.

– Đi kiểm tra, tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần, nghỉ ngơi hợp lý.

Đối với các bệnh lý về tiêu hóa có những dấu hiệu như: buồn nôn, đi ngoài nhiều lần, chướng bụng, đầy hơi, đau tức bụng… thì người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm Đông y như Đại tràng Tâm Bình để giúp ổn định đường tiêu hóa. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ 12 loại thảo dược tự nhiên, không pha trộn thuốc Tây nên an toàn đối với sức khỏe người bệnh và không gây nên các phản ứng phụ.

Đại tràng Tâm Bình có tác dụng kiện tỳ vị, kích thích tiêu hóa, hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, đại tràng co thắt: rối loạn tiêu hoá, đau bụng đầy hơi, ăn uống khó tiêu, phân sống… Sản phẩm hiện được phân phối tại các đại lý và nhà thuốc trên toàn quốc với mức giá hợp lý.

TTƯT Nguyễn Thị Hằng

TTƯT Nguyễn Thị Hằng là cố vấn y khoa tại Daitrang.net, website trực thuộc công ty Dược Phẩm Tâm Bình. Sống say mê với nghề và luôn tâm niệm "Y học cổ truyền là niềm đam mê của tôi", bà là tác giả của nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn về bệnh đại tràng và bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button